Sử dụng phần mềm Robot Structural Analysis thiết kế kết cấu (phần 1)

SỬ DỤNG PHẦN MỀM ROBOT STRUCTURAL ANALYSIS THIẾT KẾ KẾT CẤU (PHẦN 1)

Phần mềm Robot là một trong những phần mềm phân tích thiết kế kết cấu, đã được sử dụng rộng rãi tại một số nước trên thế giới. Tuy nhiên Robot còn khá mới mẻ đối với các kỹ sư thiết kế tại Việt Nam. Nó có khả năng phân tích thiết kế đối với các hệ kết cấu thép, bê tông cốt thép, kết cấu gỗ... Robot cùng với các phần mềm Revit tạo thành một bộ phần mềm về BIM tuyệt vời nhất của AutoDesk.

SỬ DỤNG PHẦN MỀM ROBOT STRUCTURAL ANALYSIS THIẾT KẾ KẾT CẤU

Trong bài viết này tác giả đã sử dụng công trình trong đồ án mẫu BTCT 2, quyển Khung nhà Bê tông cốt thép, PGS.TS. Lê Bá Huế. Bài viết sẽ hướng dẫn người đọc từng bước tiếp cận phần mềm Robot để thiết kế kết cấu, và có thể tiếp nối quy trình làm việc BIM hiệu quả. Các bước thực hiện như sau: Cài đặt các thông số Job prefrences:

  • Đơn vị tải trọng (Fores)
SỬ DỤNG PHẦN MỀM ROBOT STRUCTURAL ANALYSIS THIẾT KẾ KẾT CẤU
  • Thông số vật liệu (Material: Russian- B15)
SỬ DỤNG PHẦN MỀM ROBOT STRUCTURAL ANALYSIS THIẾT KẾ KẾT CẤU
  • Tiêu chuẩn cốt thép (Databases: Reinforcement bar -SNIP 2)
SỬ DỤNG PHẦN MỀM ROBOT STRUCTURAL ANALYSIS THIẾT KẾ KẾT CẤU
  • Tiêu chuẩn thiết kế (Design codes)
SỬ DỤNG PHẦN MỀM ROBOT STRUCTURAL ANALYSIS THIẾT KẾ KẾT CẤU
  • Khai báo hệ lưới trục (Structural Axis)
SỬ DỤNG PHẦN MỀM ROBOT STRUCTURAL ANALYSIS THIẾT KẾ KẾT CẤU SỬ DỤNG PHẦN MỀM ROBOT STRUCTURAL ANALYSIS THIẾT KẾ KẾT CẤU
  • Khai báo tiết diện và mô hình kết cấu

SỬ DỤNG PHẦN MỀM ROBOT STRUCTURAL ANALYSIS THIẾT KẾ KẾT CẤU

SỬ DỤNG PHẦN MỀM ROBOT STRUCTURAL ANALYSIS THIẾT KẾ KẾT CẤU

  • Định nghĩa các trường hợp tải (Load/ Load Types)
SỬ DỤNG PHẦN MỀM ROBOT STRUCTURAL ANALYSIS THIẾT KẾ KẾT CẤU
  • Định nghĩa các trường hợp tổ hợp tải trọng (Load/ Manual Combinations)

SỬ DỤNG PHẦN MỀM ROBOT STRUCTURAL ANALYSIS THIẾT KẾ KẾT CẤU

Xem thêm: Sử dụng phần mềm Robot structural analysis thiết kế kết cấu (Phần 2)

FEATURED TOPIC